您现在的位置是:NEWS > Nhận định
Nhận định, soi kèo Lille vs Le Havre, 1h00 ngày 9/2: Khó cản chủ nhà
NEWS2025-02-12 13:05:51【Nhận định】3人已围观
简介 Chiểu Sương - 08/02/2025 00:38 Pháp giá đô úcgiá đô úc、、
很赞哦!(2671)
相关文章
- Siêu máy tính dự đoán Hellas Verona vs Atalanta, 21h00 ngày 8/2
- Sinh viên cứu sống đàn chó bị chôn sống gây tranh cãi
- Tâm sự chàng rể có mẹ vợ hỏi vay tiền đi nâng ngực
- Bất ngờ với công thức giảm cân đơn giản tại nhà với thanh long
- Nhận định, soi kèo Lamphun Warrior vs Sukhothai, 18h00 ngày 9/2: Khó cho cửa trên
- Đăng đề thi lên Facebook, thầy giáo mất hơn 20 triệu tiền Tết
- M&A địa ốc, phía sau nụ cười
- Sáng tạo ứng dụng số Make in Viet Nam giải bài toán đặc thù trong nước
- Nhận định, soi kèo Empoli vs AC Milan, 0h00 ngày 9/2: Khó cho Rossoneri
- Tiến độ loạt dự án khủng tại khu Đông Sài Gòn
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Đồng Tâm Long An vs Bình Phước, 16h00 ngày 9/2: Tiếp tục bất bại
- Hơn 3 phút clip do phụ huynh tự quay, tự đưa lên mạng xã hội đã đem lại một cơn bão bình luận. Nhưng khác với dự báo của vị phụ huynh, "gậy bà" đã quay lại "đập lưng bà".
Một thầy giáo hơi gầy, từ tốn giải thích và nhận sai với phụ huynh vì đã trót la mắng học trò. Trong khi vị nữ phụ huynh không thấy mặt, chỉ nghe giọng nói xa xả, với âm vực ngày càng tăng.
Câu chuyện được phụ huynh đề cập đến là “đòi quần” – cái quần short đen mà cô con gái của chị này để quên trong hộc bàn, được học sinh lớp buổi chiều phát hiện ra, đặt lên bàn giáo viên, và giáo viên đã bảo đem vứt vào sọt rác.
Tại sao “sóng gió” lại ập đến với vị phụ huynh này, khi dường như chị tâm niệm mình đang đúng?
Thứ nhất, bao thế hệ học sinh tới trường đều biết, bàn giáo viên là một nơi luôn phải gọn gàng và sạch sẽ. Học sinh trực nhật bao giờ cũng phải lau chùi, xếp gọn từng viên phấn, khăn lau bảng. Sự gọn gàng trên bàn giáo viên thể hiện sự tôn trọng với thầy cô – những người ngồi trên đó truyền lại kiến thức cho học sinh.
Bàn giáo viên không phải cái bãi rác ai muốn vứt gì thì vứt lên. Nên không khó hiểu, khi thấy cái quần nữ ngắn cũn, đen sì nằm trên bàn, thầy K. đã mắng cả lớp rồi yêu cầu học sinh đem vứt vào sọt rác.
Thứ hai, chỉ là một cái quần trẻ con thôi, phụ huynh có cần vào tận trường mắng thầy như vậy không? Lại còn lén quay clip, viết những dòng chua cay đưa lên Facebook để công bố cho thiên hạ thấy lại thêm một người thầy có lỗi.
Phụ huynh cứ làm như thầy giáo đang phạm tội lỗi tày trời, mình thì quá đúng còn thầy thì quá sai? Cái quần thôi mà.
Thứ ba, phụ huynh “dạy dỗ” thầy giáo rằng học sinh nhặt được của rơi đương nhiên đem nộp thầy cô giáo; nhưng chị đã dạy con mình rằng phải cẩn thận đối với đồ đạc của mình chưa?
Trước khi hỏi sao thầy lại vứt đồ của con tôi, hãy hỏi lại sao con lại để quên đồ.
Nếu con chị phát hiện mất đồ mà quay lại tìm ngay, thì đâu dẫn đến câu chuyện này. Phải chăng, chị đang dạy cho con thói đổ thừa tách nhiệm, khi đồ của mình thì nhờ mẹ đi lấy, và khi không thấy thì lại đổ cho giáo viên?
Thứ tư, sao phụ huynh lại hùng hổ “quăng” vào thầy giáo những từ ngữ nặng nề nhất có thể, từ trên Facebook đanh thép nói thầy “biến chất”, đến những lời lẽ trực tiếp “ném” vào thầy?
"Cái quần của con tôi giá trị hơn bộ đồ của thầy", "cái quần đen chứ có phải cái gì gớm ghiếc đâu, làm như băng vệ sinh hay gì" – những lời thô lỗ không chỉ với những người trong ngành giáo dục, mà với bất cứ ai nhận phải.
Nghe tới câu này, câu hỏi bật ra là “Ai cũng có thể xúc phạm người thầy như vậy sao”?.
“Một chữ cũng là thầy, nửa chữ cũng là thầy” đã thành “mất quần cũng là thầy” sao?
Nghĩ sâu hơn, những câu từ mà phụ huynh kia dùng trong cuộc nói chuyện với thầy giáo xuất phát từ nhận thức xem thường vai trò người thầy: Thầy chẳng qua chỉ là thợ dạy, còn phụ huynh cho con em đến trường là để mua chữ. "Khách hàng" là thượng đế, khi không hài lòng, sự chỉ trích dành cho người bán là tất nhiên.
Xông vào trường, đặt máy quay, tranh cãi ăn thua với người dạy dỗ con mình thể hiện thái độ xem thường người thầy đã ăn sâu vào vô thức. Lúc này đây, trong chính ngôi trường mình đang làm việc, người thầy trở nên thất thế. Danh dự người thầy bị xâm hại một cách thản nhiên.
Liệu những phụ huynh uy hiếp giáo viên như vậy có phải là cá biệt? Hay chỉ là trường hợp quá quắt nặng nề hơn và chẳng may bị bùng bét ra là do phụ huynh không lường tới phản ứng ngược?
Cuối cùng, có một điểm sáng ở câu chuyện này, đó là khi câu chuyện được "phóng chiếu" ra cộng đồng thì mọi giá trị đã được dẫn dắt trở lại.
Gần 18.000 bình luận trên một trang chia sẻ clip, gần như không có ý kiến trái chiều, “bênh” phụ huynh.
Học sinh cũ, học sinh đang học, học sinh trong trường đều khen thầy giáo yêu nghề, "thương đám nhỏ".
Và người cha của vị phụ huynh "cá biệt" kia, dù chưa trực tiếp gặp gỡ, nhưng đã đánh tiếng nhìn nhận sai lầm của con gái mình và gửi lời xin lỗi thầy giáo.
Chiều qua, UBND thành phố Bạc Liêu đã tổ chức buổi họp đột xuất vì một chiếc quần short của nữ sinh lớp 6. Chiếc quần đã mất, nhưng hy vọng sự việc sẽ làm thức tỉnh các phụ huynh cần phải biết nhìn lại mình, tôn trọng danh dự của người thầy để đồng hành cùng họ giáo dục con em.
Ngân Anh
Mẹ mắng thầy vì con gái mất quần: Ông ngoại xin lỗi thầy giáo
Cơ quan chức năng xác định nữ phụ huynh mắng thầy giáo sai hoàn toàn trong vụ việc nên buộc người thầy và cộng đồng mạng.
">Cái quần short đen và danh dự người thầy
Chương trình diễn tập “Săn lùng mối đe dọa trên các hệ thống thông tin quan trọng” do Bộ TT&TT tổ chức. Vấn đề thường gặp nhất là nhân viên cố tình thực hiện những hành vi vi phạm nguyên tắc doanh nghiệp và ngược lại, họ làm những việc không được yêu cầu.
Những người tham gia nghiên cứu cho rằng, 35% sự cố an ninh mạng tại châu Á là do mật khẩu yếu và không thay đổi mật khẩu thường xuyên, cao hơn 10% so với toàn cầu (25%).
Việc nhân sự của các doanh nghiệp châu Á truy cập vào những trang web không bảo mật dẫn đến khoảng 32% vụ rò rỉ dữ liệu. Bên cạnh đó, có 25% nhân sự báo cáo rằng đồng nghiệp của họ không cập nhật phần mềm, ứng dụng khi được hệ thống yêu cầu.
Theo Giám đốc Điều hành khu vực Châu Á – Thái Bình Dương của Kaspersky, ông Adrian Hia, các số liệu cảnh báo về châu Á - Thái Bình Dương luôn cao hơn mức trung bình toàn cầu. Đây là một vấn đề đáng báo động.
“Đã có nhiều sự cố rò rỉ dữ liệu và tấn công ransomware diễn ra tại khu vực trong năm nay. Thế nhưng nhiều nhân sự của các tổ chức, doanh nghiệp vẫn cố tình vi phạm các chính sách bảo mật thông tin cơ bản. Tiếp cận đa phòng ban sẽ là một cách hiệu quả nhằm giải quyết yếu tố con người mà các tội phạm mạng đang khai thác”, chuyên gia bảo mật này chia sẻ.
Tại sự kiện Ngày An toàn thông tin Việt Nam 2023, diễn ra ngay 30/11, khi được hỏi về nguyên nhân dẫn đến các vụ lộ lọt dữ liệu gia tăng thời gian gần đây, ông Lê Công Phú, Phó giám đốc Trung tâm Ứng cứu khẩn cấp không gian mạng Việt Nam (VNCERT, Cục An toàn thông tin, Bộ TT&TT) cho rằng có một phần quan trọng nằm ở yếu tố con người.
Đó là các vi phạm đến từ người dùng nội bộ, dẫn đến lộ lọt dữ liệu tổ chức, doanh nghiệp. Nhất là những người nắm trong tay các dữ liệu quan trọng.
“Người dùng nội bộ có thể cấu kết với người ngoài tổ chức, doanh nghiệp để bán dữ liệu. Điều này vẫn âm thầm diễn ra”, Phó Giám đốc Trung tâm Ứng cứu khẩn cấp không gian mạng Việt Nam nói.
Qua quan sát của VNCERT, các hệ thống CNTT khi xảy ra sự cố đều đã bị xâm nhập một thời gian dài trước đó. Để giải quyết vấn đề này, các doanh nghiệp, tổ chức cần chủ động kiểm tra, đánh giá, đảm bảo hệ thống an toàn mới đưa vào sử dụng.
Cục ATTT khuyến nghị, các đơn vị nên săn lùng các mối nguy hại đối với hoạt động của hệ thống CNTT. Điều này sẽ mang lại rất nhiều giá trị, giúp chúng ta có thể biết được hệ thống đã bị xâm nhập hay chưa. Và cũng sẽ giúp phát hiện sớm vấn đề mà hệ thống đang gặp phải, từ đó có biện pháp xử lý.
Tổ chức, doanh nghiệp Việt Nam hiện làm chưa tốt về mặt truyền thông. Đây là câu chuyện quan trọng trong vấn đề lộ lọt dữ liệu và xử lý sự cố.
Bên cạnh đó, cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp cũng cần triển khai các giải pháp dịch vụ tình báo về các mối đe dọa trên không gian mạng.
Phó Giám đốc Trung tâm Ứng cứu khẩn cấp không gian mạng Việt Nam còn nhấn mạnh, để hạn chế các vụ tấn công mạng hay lộ lọt dữ liệu, cần phải quan tâm đến công tác đào tạo con người.
“Với người dùng, không có cách nào khác ngoài việc phải nâng cao kiến thức về an toàn thông tin. Trong thời gian qua, Cục An toàn thông tin đã tổ chức nhiều chiến dịch tuyên truyền, tập huấn nhằm nâng cao nhận thức về an ninh mạng cho người dùng”, ông Lê Công Phú nhấn mạnh.
Lấy người trẻ làm nòng cốt đào tạo an toàn thông tin cho cộng đồngTrong vài tháng qua, 9.000 thanh niên Việt Nam đã được tập huấn về an toàn thông tin. Chính họ sau đó sẽ trở thành những thủ lĩnh, bảo vệ cộng đồng trên không gian mạng.">Đào tạo an toàn thông tin để khắc phục điểm yếu con người
- Tôi kết hôn đã 15 năm, ngày trước mới cưới, bố mẹ chồng cho một căn nhà nên tôi chưa bao giờ phải chịu cảnh làm dâu.
Mẹ chồng tôi tâm lý, yêu thương chiều chuộng tôi chẳng khác gì con gái. Tình cảm vợ chồng có lúc mâu thuẫn, chưa hiểu nhau, thậm chí chúng tôi từng gửi đơn ra tòa nhưng bà luôn làm ‘trọng tài’, hàn gắn các con.
Con dâu tái mặt nghe bố chồng 76 tuổi buông lời gạ gẫm với giúp việc trẻ. Việc mua nhà cho vợ chồng tôi ở riêng cũng xuất phát từ suy nghĩ tiến bộ của bà. Mẹ chồng muốn con dâu thoải mái, tự tạo lập cuộc sống.
Cách đây 3 năm, mẹ chồng bị tai biến, gia đình tôi dọn về bên đó, tiện chăm sóc, cơm nước cho ông bà. Hai năm sau, mẹ chồng qua đời.
Lúc này, tôi được đề bạt lên làm giám đốc kinh doanh phía Bắc của công ty. Để hỗ trợ việc nhà, có thời gian cho các dự án mới, tôi thuê giúp việc.
Chẳng hiểu sao, chỉ vài hôm là họ nghỉ. 10 người đến rồi đi trong vòng 6 tháng. Đang lúc chán nản, tôi được đồng nghiệp giới thiệu cho Lan, cô bé mới 18 tuổi.
Gia đình khó khăn, chưa học hết cấp 3 Lan xuống Hà Nội làm thuê. Đồng nghiệp tôi thuê Lan trong thời gian mang bầu, sinh con. Giờ con cứng cáp, cô ấy không có nhu cầu thuê nữa.
Sau một tháng đến nhà, tôi thấy Lan nấu ăn ngon, chu đáo, sạch sẽ rất ưng bụng. Tôi chỉ lo em cũng bỏ đi như các giúp việc trước nên quyết định tăng lương cho Lan. Mỗi tháng mua quà gửi về cho bố mẹ em dưới quê. Lan rối rít cảm ơn, hứa sẽ làm ở nhà tôi lâu dài.
Tuy nhiên, tôi luôn cảm giác Lan có chuyện khó nói. Tối đến, bao giờ em cũng xin phép đi ngủ lúc 10 giờ, khóa chặt cửa. Em dặn, nếu cần sai gì, tôi nháy máy điện thoại, em sẽ dậy làm.
Trời nóng, tôi mua cho em bộ quần áo cộc tay để mặc cho thoải mái, Lan nhất quyết không nhận mà chỉ mặc quần áo dài tay. Lắm lúc tôi bật cười vì thái độ quá nghiêm túc của em, bảo em cứ coi đây là nhà mình, tự nhiên thoải mái.
Tôi không phải người quá hẹp hòi, xét nét, càng không có thói ghen tuông vô lối, nghi ngờ lung tung. Những lúc đó, Lan chỉ lí nhí ‘vâng, dạ’.
Rồi một ngày, tôi cũng phát hiện ra lý do khiến Lan có hành xử lạ lùng như vậy.
Cơ quan tôi tổ chức cho các gia đình đi giao lưu ở Vĩnh Phúc 2 ngày 1 đêm. Ban đầu, tôi tính cho Lan đi cùng, tiện trông 2 đứa nhỏ nhưng sau bố chồng tôi kêu mệt, lo ông có vấn đề gì, tôi bảo Lan ở nhà. Lan ngần ngừ một lúc, đôi mắt nhìn tôi như sắp khóc.
Tôi vô tâm, không để ý điều đó, chuẩn bị đồ đạc cho chồng và các con. Chuyến đi vui vẻ, thi thoảng tôi gọi về hỏi thăm, bố chồng đều nói ổn nên tôi yên tâm.
Do tôi có việc bận, nên cả gia đình về sớm hơn dự định nửa ngày. Đến Hà Nội, chồng tôi đưa lũ trẻ ra ngoài mua ít đồ. Tôi về nhà trước, thay đồ đi gặp gỡ đối tác.
Tôi về vào buổi trưa, nhưng cả bố chồng và Lan đều không hay biết. Đi lên tầng 2, tôi giật mình nghe tiếng Lan thút thít khóc: ‘Cháu xin ông, ông đừng làm thế, anh chị Hoa mà biết, kiểu gì cháu cũng mất việc, cháu còn phải nuôi các em ăn học’.
Sau đó là tiếng bố chồng tôi gạ gẫm, buông lời khiếm nhã với Lan, ông đập cửa, đòi vào phòng cô bé.
Tôi hắng giọng, cố ý báo hiệu mình đã về, lúc này bố chồng tôi vờ xuống gác. Lan khẽ mở cánh cửa, từ trong phòng bước ra, đôi mắt đỏ hoe.
Nghi hoặc, tôi gọi em vào hỏi han nhưng Lan lắc đầu không nói, chỉ bảo nhớ nhà nên khóc.
Cố gắng 3 ngày trời thuyết phục Lan không hiệu quả. Cuối cùng tôi dùng biện pháp lắp camera an ninh.
Ngồi trên cơ quan, mở màn hình theo dõi, tôi tá hỏa chứng kiến cảnh cô bé giúp việc bị chính bố chồng mình quấy rối. Lan khổ sở né tránh, thậm chí tỏ rõ thái độ nhưng bố chồng tôi vẫn tiếp tục hành vi đó.
Tôi vội gọi cho chồng, thông báo tình hình. Hai vợ chồng về nhà, gọi Lan ra nói chuyện, lần này em òa khóc, kể hết sự tình.
Suốt thời gian làm ở nhà tôi, em luôn sống trong sợ sệt, hoang mang vì bị ông sàm sỡ. Có lần buổi đêm, ông mở cửa phòng, em vội vùng dậy, chạy ra ngoài. Lan sợ vợ chồng tôi biết, sẽ cho em nghỉ, mà em rất cần công việc.
Mặc dù rất tiếc nhưng sau khi thống nhất, vợ chồng tôi hỗ trợ Lan 2 tháng lương rồi cho em nghỉ. Tôi sợ, lâu dài có vấn đề gì với em, bản thân tôi sẽ áy náy.
Về phần bố chồng, tôi để chồng nói chuyện, khuyên nhủ bố tiết chế hành động lại. Tôi cũng sắp xếp việc công ty cho hợp lý, cùng chồng đảm đương việc nhà. Cuối tuần nghỉ ngơi thì thuê giúp việc theo giờ.
Nỗi chán chường của người đàn bà có chồng nhưng đêm lén lút gặp nhân tình
Lấy người chồng hơn 30 tuổi vì bị 'ép duyên'. Khi gặp lại bạn trai cũ, tôi lao vào vòng tay anh không chút đắn đo. Thế nhưng, chưa lúc nào tôi cảm thấy vui vẻ.
">Nàng dâu đỏ mặt nghe bố chồng 76 tuổi buông lời gạ gẫm giúp việc trẻ
Nhân định, soi kèo Lyon vs Reims, 21h00 ngày 9/2: Khách tự tin
- Truyền thuyết Trung Quốc kể lại rằng, Ngọc Hoàng là người đã đặt tên cho tất cả loài vật trên khắp thế gian. Sau đó, ông muốn tổ chức cuộc đua nhằm chọn ra một vài con vật xứng đáng để dùng tên chúng gọi theo từng năm. Mỗi năm sẽ có một loài vật đại diện, và giúp Ngọc Hoàng cai quản hạ giới.
Cung hoàng đạo 12 con giáp. Ảnh: TED-Ed Chú chuột đã xuất phát ngay khi mặt trời ló rạng, nhưng chú phải dừng lại khi một con sông lớn nằm chắn ngay trước vạch đích. Bởi vì thân hình nhỏ và không giỏi bơi lội nên chuột thỉnh cầu một số con vật to lớn khác có mặt ở đó là trâu, hổ và ngựa giúp đỡ mình vượt sông.
Trong khi hổ và ngựa từ chối lời thỉnh cầu của loài vật bé nhỏ, thì chú trâu tốt bụng liền đồng ý giúp đỡ chuột. Nhưng khi cả chuột và trâu đang dẫn đầu và sắp vượt qua được con sông, thì tính tham lam trong chuột nổi lên. Chú ta liền nhảy lên bờ và phi thẳng một mạch về đích để giành lấy vị trí cung hoàng đạo đầu tiên.
Đây là lý do giải thích việc con trâu chỉ xếp thứ hai trong quan niệm 12 con giáp hoàng đạo của người dân một số quốc gia Đông Á.
Video: TED-Ed
Tuấn Trần
Lý do biểu tượng của Phố Wall là một chú bò đực
Đằng sau chú bò vạm vỡ với dáng vẻ như muốn lao mình về phía trước, là một câu chuyện điển hình cho giấc mơ của bao người trong lần đầu đặt chân đến New York hoa lệ.
">Lý do con trâu xếp thứ hai trong cung hoàng đạo 12 con giáp
- Hơn 3 phút clip do phụ huynh tự quay, tự đưa lên mạng xã hội đã đem lại một cơn bão bình luận. Nhưng khác với dự báo của vị phụ huynh, "gậy bà" đã quay lại "đập lưng bà".
Một thầy giáo hơi gầy, từ tốn giải thích và nhận sai với phụ huynh vì đã trót la mắng học trò. Trong khi vị nữ phụ huynh không thấy mặt, chỉ nghe giọng nói xa xả, với âm vực ngày càng tăng.
Câu chuyện được phụ huynh đề cập đến là “đòi quần” – cái quần short đen mà cô con gái của chị này để quên trong hộc bàn, được học sinh lớp buổi chiều phát hiện ra, đặt lên bàn giáo viên, và giáo viên đã bảo đem vứt vào sọt rác.
Tại sao “sóng gió” lại ập đến với vị phụ huynh này, khi dường như chị tâm niệm mình đang đúng?
Thứ nhất, bao thế hệ học sinh tới trường đều biết, bàn giáo viên là một nơi luôn phải gọn gàng và sạch sẽ. Học sinh trực nhật bao giờ cũng phải lau chùi, xếp gọn từng viên phấn, khăn lau bảng. Sự gọn gàng trên bàn giáo viên thể hiện sự tôn trọng với thầy cô – những người ngồi trên đó truyền lại kiến thức cho học sinh.
Bàn giáo viên không phải cái bãi rác ai muốn vứt gì thì vứt lên. Nên không khó hiểu, khi thấy cái quần nữ ngắn cũn, đen sì nằm trên bàn, thầy K. đã mắng cả lớp rồi yêu cầu học sinh đem vứt vào sọt rác.
Thứ hai, chỉ là một cái quần trẻ con thôi, phụ huynh có cần vào tận trường mắng thầy như vậy không? Lại còn lén quay clip, viết những dòng chua cay đưa lên Facebook để công bố cho thiên hạ thấy lại thêm một người thầy có lỗi.
Phụ huynh cứ làm như thầy giáo đang phạm tội lỗi tày trời, mình thì quá đúng còn thầy thì quá sai? Cái quần thôi mà.
Thứ ba, phụ huynh “dạy dỗ” thầy giáo rằng học sinh nhặt được của rơi đương nhiên đem nộp thầy cô giáo; nhưng chị đã dạy con mình rằng phải cẩn thận đối với đồ đạc của mình chưa?
Trước khi hỏi sao thầy lại vứt đồ của con tôi, hãy hỏi lại sao con lại để quên đồ.
Nếu con chị phát hiện mất đồ mà quay lại tìm ngay, thì đâu dẫn đến câu chuyện này. Phải chăng, chị đang dạy cho con thói đổ thừa tách nhiệm, khi đồ của mình thì nhờ mẹ đi lấy, và khi không thấy thì lại đổ cho giáo viên?
Thứ tư, sao phụ huynh lại hùng hổ “quăng” vào thầy giáo những từ ngữ nặng nề nhất có thể, từ trên Facebook đanh thép nói thầy “biến chất”, đến những lời lẽ trực tiếp “ném” vào thầy?
"Cái quần của con tôi giá trị hơn bộ đồ của thầy", "cái quần đen chứ có phải cái gì gớm ghiếc đâu, làm như băng vệ sinh hay gì" – những lời thô lỗ không chỉ với những người trong ngành giáo dục, mà với bất cứ ai nhận phải.
Nghe tới câu này, câu hỏi bật ra là “Ai cũng có thể xúc phạm người thầy như vậy sao”?.
“Một chữ cũng là thầy, nửa chữ cũng là thầy” đã thành “mất quần cũng là thầy” sao?
Nghĩ sâu hơn, những câu từ mà phụ huynh kia dùng trong cuộc nói chuyện với thầy giáo xuất phát từ nhận thức xem thường vai trò người thầy: Thầy chẳng qua chỉ là thợ dạy, còn phụ huynh cho con em đến trường là để mua chữ. "Khách hàng" là thượng đế, khi không hài lòng, sự chỉ trích dành cho người bán là tất nhiên.
Xông vào trường, đặt máy quay, tranh cãi ăn thua với người dạy dỗ con mình thể hiện thái độ xem thường người thầy đã ăn sâu vào vô thức. Lúc này đây, trong chính ngôi trường mình đang làm việc, người thầy trở nên thất thế. Danh dự người thầy bị xâm hại một cách thản nhiên.
Liệu những phụ huynh uy hiếp giáo viên như vậy có phải là cá biệt? Hay chỉ là trường hợp quá quắt nặng nề hơn và chẳng may bị bùng bét ra là do phụ huynh không lường tới phản ứng ngược?
Cuối cùng, có một điểm sáng ở câu chuyện này, đó là khi câu chuyện được "phóng chiếu" ra cộng đồng thì mọi giá trị đã được dẫn dắt trở lại.
Gần 18.000 bình luận trên một trang chia sẻ clip, gần như không có ý kiến trái chiều, “bênh” phụ huynh.
Học sinh cũ, học sinh đang học, học sinh trong trường đều khen thầy giáo yêu nghề, "thương đám nhỏ".
Và người cha của vị phụ huynh "cá biệt" kia, dù chưa trực tiếp gặp gỡ, nhưng đã đánh tiếng nhìn nhận sai lầm của con gái mình và gửi lời xin lỗi thầy giáo.
Chiều qua, UBND thành phố Bạc Liêu đã tổ chức buổi họp đột xuất vì một chiếc quần short của nữ sinh lớp 6. Chiếc quần đã mất, nhưng hy vọng sự việc sẽ làm thức tỉnh các phụ huynh cần phải biết nhìn lại mình, tôn trọng danh dự của người thầy để đồng hành cùng họ giáo dục con em.
Ngân Anh
Mẹ mắng thầy vì con gái mất quần: Ông ngoại xin lỗi thầy giáo
Cơ quan chức năng xác định nữ phụ huynh mắng thầy giáo sai hoàn toàn trong vụ việc nên buộc người thầy và cộng đồng mạng.
">Cái quần short đen và danh dự người thầy
Bên cạnh đó, hành vi này còn có dấu hiệu vi phạm các quy định tại khoản 4, khoản 5 Điều 4 Bộ quy tắc Ứng xử trên mạng xã hội, ban hành kèm theo Quyết định số 874/QĐ-BTTTT của Bộ trưởng Bộ TT&TT gồm "chia sẻ những thông tin có nguồn chính thống, đáng tin cậy" và "có các hành vi, ứng xử phù hợp với những giá trị đạo đức, văn hóa, truyền thống của dân tộc Việt Nam; không sử dụng từ ngữ gây thù hận, kích động bạo lực, phân biệt vùng miền, giới tính, tôn giáo"; khoản 4 Điều 8 Quy tắc ứng xử của người hoạt động trong lĩnh vực nghệ thuật theo Quyết định 3196/QĐ-BVHTTDL: “Không đăng tải, chia sẻ và lan truyền các nội dung vi phạm pháp luật, thông tin sai sự thật, vi phạm bản quyền, thông tin chưa được kiểm chứng…".
Căn cứ Điều 101 Nghị định 15/2020/NĐ-CP, mức xử phạt được quy định gồm phạt tiền từ 10 triệu - 20 triệu đồng, có thể bị buộc gỡ bỏ thông tin sai sự thật hoặc gây nhầm lẫn hoặc thông tin vi phạm pháp luật do thực hiện hành vi vi phạm quy định tại các khoản 1 và 2 Điều này.
Trước đây, Angela Phương Trinh từng bị phạt hành chính về hành vi cung cấp thông tin trên mạng xã hội có nội dung sai sự thật việc chữa trị Covid-19 bằng giun đất. Nếu tiếp tục bị xử lý, luật sư Trần Bá Học cho biết người đẹp này sẽ bị xem xét tình tiết tăng nặng tái phạm, áp dụng các biện pháp nghiêm khắc hơn.
Trước đó, VietNamNetphản ánh vụ việc diễn viên Angela Phương Trinh gây tranh cãi vì loạt phát ngôn liên quan đến vụ việc ông Thích Minh Tuệ đi bộ theo hình thức thực hành phương pháp tu tập "khổ hạnh đầu đà".
Cụ thể, các nội dung được đăng tải dưới hình thức bài viết và video có giọng điệu gay gắt, ngôn từ nặng nề, mang tính kích động và mục đích quy chụp, hạ thấp uy tín của một số cá nhân, tổ chức.
Angela Phương Trinh liên tục gọi những quan điểm trái ngược là "truyền thông bẩn", những người có quan điểm, hành vi trái ngược là "giặc", cho rằng họ đang "phá hoại, lật đổ Phật giáo". Trong một bài viết, Angela Phương Trinh còn chỉ trích một tôn giáo khác.
Loan Lê
Sở TT&TT TPHCM sẽ xác minh vụ 'Angela Phương Trinh phát ngôn ngông cuồng'
Đại diện Sở TT&TT TPHCM cho biết sẽ xác minh vụ diễn viên Angela Phương Trinh phát ngôn sốc gây xôn xao dư luận.">Luật sư lên tiếng về những phát ngôn ngông cuồng của Angela Phương Trinh